:::

Vì đưa tin mà đấu tranh, vì đấu tranh mà đưa tin : Báo chí là cách để trình bày về sự phản kháng.

ảnh 1 : người vẽ đồ thị Amita Sevellaraja

ảnh 1 : người vẽ đồ thị Amita Sevellaraja

Giới thiệu về tác giả:Fadhilah Fitri Primandari

Fadhilah Fitri Primandari là nhà nghiên cứu dân chủ về《Tân ký sự》. Cô ấy và nhóm nghiên cứu của mình hiện đang thông qua《Tân ký sự》tiến hành nghiên cứu về tự do truyền thông Đông Nam Á . Các bài báo phân tích chính trị Indonesia của cô ấy có thể được tìm thấy trên các trang báo nổi tiếng bao gồm《 Tạp chí Nhân quyền Úc 》  (Australian Journal of Human Rights); 《Diễn đàn Đông Á》 (East Asia Forum) và 《 Mandala Mới》(New Mandala). Ngoài ra, cô ấy còn là trung tâm nghiên cứu về các khía cạnh giới tính của dân chủ hóa và củng cố dân chủ, chủ nghĩa thể chế nữ quyền và phương pháp luận nữ quyền.

Về《Tân ký sự》New Naratif 

《Tân ký sự》là tổ chức đấu tranh cho dân chủ, tự do thông tin và tự do ngôn luận ở Đông Nam Á. Mục đích của chúng tôi là làm cho người dân Đông Nam Á tự hào về khu vực, về nền văn hóa chung và lịch sử của họ. Chúng tôi cùng nhau đưa ra và phát triển tầm nhìn cho người dân Đông Nam Á bẳng cách xây dựng một cộng đồng người dân từ bốn phương tám hướng đến từ Đông Nam Á, nhằm đấu tranh cho nền dân chủ và tự do của họ.

Bộ phận đề xướng nghiên cứu về《Tân ký sự》trước mắt là đang tiến hành nghiên cứu một kế hoạch về tự do truyền thông ở Đông Nam Á. Chúng tôi xuất bản báo cáo nghiên cứu duy nhất đầu tiên của mình vào tháng 12 năm 2021 với tiêu đề “Triển vọng về Tự do và Độc lập của Truyền thông: từ tự thuật của Đông Nam Á” Tư liệu tham khảo: https://newnaratif.com/mediafreedom/


Các nhà báo độc lập ở Đông Nam Á phải đối mặt với muôn vàn thử thách, từ an toàn cá nhân đến kiểm duyệt ngôn từ, và những khó khăn tài chính trước những ràng buộc do chính tòa soạn đưa ra. (1)Từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2021, nhóm này đã thực hiện các cuộc phỏng vấn với 37 nhà báo độc lập và đại diện của các tổ chức tin tức từ 8 quốc gia Đông Nam Á (Campuchia, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam), kết quả cho thấy, những người được phỏng vấn đều nhận định rằng muốn viết được một bài báo hay thì phải trải qua tầng tầng lớp lớp những thách thức của môi trường. Trong bài viết này, tác giả nhận định rằng các nhà báo độc lập ở Đông Nam Á đang chống lại các diễn đàn để có thể đưa tin về tin tức của họ, đồng thời dùng báo chí để đấu tranh cho một lĩnh vực truyền thông tự do và toàn diện hơn.

ảnh 2 : người vẽ đồ thị Marvinne de Guzman

ảnh 2 : người vẽ đồ thị Marvinne de Guzman


[1] Burrett and Kingston, Press Freedom in Contemporary Asia; Reporters Without Borders, ‘2021 World Press Freedom Index’; Primandari, Hassan, and Melasandy, Envisioning Media Freedom and Independence: Narratives from Southeast Asia.

[2] Ngày 27 tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận 

[3] Ngày 13tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận

[4] Ngày 28 tháng 7 năm 2021 phỏng vấn cá nhân

[5]Ngày 7tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận

[6]Ngày 27 tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận và Ngày 9 tháng 9 năm 2021 Phỏng vấn cá nhân

[7]Ngày 28 tháng 9 năm 2021 phỏng vấn cá nhân

[8] Ngày 6tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận

[9] Ngày 3 tháng 8 năm 2021 Phỏng vấn cá nhân

[10] Ngày 13 tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung phỏng vấn

[11] Như trên

[12]Ngày 27 tháng 7 năm 2021 nhóm tập trung thảo luận

 

Tài liệu tham khảo

Burrett, Tina, and Jeff Kingston, eds. Press Freedom in Contemporary Asia. London New York, NY: Routledge, an imprint of the Taylor & Francis Group, 2020.

Primandari, Fadhilah F., Samira Hassan, and Sahnaz Melasandy. Envisioning Media Freedom and Independence: Narratives from Southeast Asia. Media Freedom in Southeast Asia Series. New Naratif, forthcoming.

Reporters Without Borders. ‘2021 World Press Freedom Index’, 2021. https://rsf.org/en/ranking.